Phòng chống bệnh truyền nhiễm

BẢN TIN CẬP NHẬT DỊCH BỆNH COVID-19 (Ngày 26/02/2021)

Tính đến 17h00 ngày 26/02/2021, thế giới ghi nhận 113.597.324 ca và 2.520.298 trường hợp tử vong do COVID-19 tại 221 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tổng số bệnh nhân COVID-19 hồi phục là 89.179.727 và còn 21.897.299 bệnh nhân đang điều trị, trong đó 91.514 trường hợp bệnh nặng hoặc nguy kịch. Mỹ là quốc gia chịu tác động mạnh nhất của dịch bệnh với 29.052.262 trường hợp mắc và 520.785 trường hợp tử vong. Ấn Độ là quốc gia đứng thứ hai thế giới về số trường hợp mắc với 11.063.491 ca nhiễm (156.861 trường hợp tử vong). Tiếp theo là Brazil với 251.661 trường hợp tử vong trong số 10.393.886 ca nhiễm.

Xem chi tiết Next

BẢN TIN CẬP NHẬT DỊCH BỆNH COVID-19 (Ngày 23/02/2021)

Tính đến 18h00 ngày 23/02/2021, thế giới ghi nhận 112.307.537 ca và 2.486.735 trường hợp tử vong do COVID-19 tại 221 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tổng số bệnh nhân COVID-19 hồi phục là 87.844.980 và còn 21.975.822 bệnh nhân đang điều trị, trong đó 93.907 trường hợp bệnh nặng hoặc nguy kịch. Mỹ là quốc gia chịu tác động mạnh nhất của dịch bệnh với 28.826.307 trường hợp mắc và 512.590 trường hợp tử vong. Ấn Độ là quốc gia đứng thứ hai thế giới về số trường hợp mắc với 11.016.434 ca nhiễm (156.498 trường hợp tử vong). Tiếp theo là Brazil với 247.276 trường hợp tử vong trong số 10.197.531 ca nhiễm.

Xem chi tiết Next

Việt Nam đã ghi nhận 4 biến chủng của virus SARS- CoV-2

Việt Nam ghi nhận 4 biến thể của virus SARS- CoV-2.

Xem chi tiết Next

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn đã đi kiểm tra thực địa tại các khu cách ly tập trung tại Hải Dương

Chiều 18/2, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn - Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 đã có buổi làm việc trực tuyến với các huyện, thị, thành phố của Hải Dương để lắng nghe những khó khăn, vướng mắc của các huyện, cùng với đó đưa ra những giải pháp tháo gỡ, giúp tỉnh Hải Dương sớm chiến thắng dịch COVID-19.

Xem chi tiết Next

Những điều cần biết về bệnh Sởi và cách phòng bệnh

Trước thông tin về bệnh sởi xuất hiện tại một số tỉnh thành phố ở trẻ em khiến nhiều bà mẹ lo lắng.

Xem chi tiết Next

Ốc sên có thể truyền bệnh viêm não màng não do giun

Hàng năm, nước ta vẫn ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh viêm não màng não do nhiễm giun Angiostrongylus cantonensis (A. cantonensis) với những biểu hiện hội chứng não-màng não

Xem chi tiết Next

Chủ động phòng, chống bệnh tay chân miệng đầu năm học mới

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra.

Xem chi tiết Next

28 tỉnh, thành phố tiếp tục thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg

28 tỉnh, thành phố tiếp tục thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg

Xem chi tiết Next

Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch Bạch Hầu

Hướng dẫn giám sát và phòng chống dịch Bạch Hầu

Xem chi tiết Next

Hội thảo chuyên đề về phòng chống Bạch hầu tại Tây Nguyên

Hội thảo chuyên đề về phòng chống Bạch hầu tại Tây Nguyên

Xem chi tiết Next

Bộ Y tế phát động Chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh Tây Nguyên

Bộ Y tế phát động Chiến dịch tiêm vắc xin phòng chống dịch bạch hầu tại 4 tỉnh Tây Nguyên

Xem chi tiết Next

Tiêm vắc xin đủ mũi, đúng lịch để phòng chống bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên, thuộc nhóm B trong Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch. Bệnh lây truyền dễ dàng qua đường hô hấp hoặc qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của bệnh nhân hoặc người lành mang trùng khi ho, hắt hơi, đặc biệt trong khu vực dân cư đông đúc hoặc nơi có điều kiện vệ sinh không đảm bảo. Biểu hiện bệnh có thể từ nhẹ đến nặng, thường có giả mạc màu trắng ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi, có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục, trường hợp nặng có thể gây biến chứng và tử vong.

Xem chi tiết Next

Khuyến cáo Phòng, chống bệnh Bạch hầu

Bệnh bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên; bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên cũng có thể gặp ở người lớn nếu không có miễn dịch.

Xem chi tiết Next
Thong ke