Tin cũ

25% DÂN SỐ VIỆT NAM ĐANG BỊ THỪA CÂN BÉO PHÌ

Ước tính năm 2014, toàn thế giới có khoảng 1,9 tỷ người trưởng thành bị thừa cân (tương được với 39% dân số), trong đó có 600 triệu người bị béo phì. Như vậy số người thừa cân, béo phì hiện nay đã tăng gấp hơn hai lần so với năm 1980. Ở Việt Nam tỷ lệ người trưởng thành bị thừa cân, béo phì cũng chiếm khoảng 25% dân số.

Xem chi tiết Next

Bệnh dịch bí ẩn cướp đi 18 sinh mạng trong vòng 24 giờ tại Nigeria

Theo nguồn tin của Hãng Thông tấn AFP ngày 19/4/2015, một dịch bệnh “bí ẩn” đã làm 18 người ở thị trấn Ode-Irele miền đông nam Nigeria tử vong trong vòng 24 giờ sau khi có biểu hiện triệu chứng.

Xem chi tiết Next

Cập nhật dịch bệnh cúm A(H5N1) trên người đến ngày 13/4/2015

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khu vực Tây Thái Bình Dương (WPRO) thông báo từ ngày 21/3/2015 đến ngày 03/4/2015 tại Trung Quốc báo cáo xác nhận 03 trường hợp nhiễm mới cúm A(H5N1) trên người; gồm 02 nam giới 34 tuổi, 17 tuổi và 01 trẻ nam 6 tuổi; đều đã hồi phục, cả 03 trường hợp nhiễm bệnh tại tỉnh Vân Nam -Trung Quốc; 02 trường hợp không rõ tiền sử tiếp xúc với gia cầm trước khi mắc bệnh, 01 trường hợp có tiền sử tiếp xúc gia cầm sống. Cũng tại tỉnh Vân Nam - Trung Quốc có trường hợp nhiễm cúm A(H5N6) trên người đầu tiên năm 2015 (báo cáo ngày 09/02/2015). Về dịch tễ cho thấy khu vực này đang lưu hành cúm A(H5) trên gia cầm.
Tính từ đầu năm 2015 đến nay, thế giới ghi nhận 93 người mắc cúm A(H5N1), trong đó 27 người tử vong, cụ thể số người (mắc/tử vong) tại 02 quốc gia: Ai Cập (88/26) và Trung Quốc (5/1).

Xem chi tiết Next

Cập nhật thông tin dịch bệnh MERS-CoV đến ngày 15/4/2015

Thống kê đến nay, Thế giới đã ghi nhận 1.106 trường hợp nhiễm MERS-CoV, trong đó ít nhất 421 trường hợp tử vong.
WHO tiếp tục cập nhật và thông tin kịp thời tình hình MERS-CoV tới các quốc gia thành viên.

Xem chi tiết Next

Cập nhật thông tin dịch bệnh EBOLA đến ngày 15/4/2015

Theo WHO tính đến 12/4/2015 số mắc mới trong 7 ngày qua tại Guinea là (28) trường hợp, Sierra Leone (9); Liberia không có trường hợp mắc mới.
Các nước khu vực Tây Phi tiếp tục phối hợp qua biên giới, chia sẻ kinh nghiệm, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phòng chống Ebola cũng như thực hiện trên thực địa kể cả hỗ trợ nguồn lực xét nghiệm; đặt ra lộ trình 90 ngày khống chế không có trường hợp mắc mới Ebola.

Xem chi tiết Next
Thong ke