Tin cũ

Triển khai chương trình sức khỏe Việt Nam trong năm 2019

Đề xuất xây dựng Chương trình sức khỏe Việt Nam thế kỷ XXITriển lãm Quốc tế Thực phẩm chức năng và các sản phẩm làm đẹp, chăm sóc sức khỏe Việt Nam - I3F Vietnam 2017 - Đó là thông tin được đưa ra tại buổi gặp mặt báo chí đánh giá một năm hoạt động của ngành Y tế, do Bộ Y tế tổ chức chiều 9/1.

Xem chi tiết Next

Dinh dưỡng hợp lý đối với người bị bệnh đái tháo đường

Nguyên tắc cơ bản về chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường là hạn chế gluxit (chất bột đường) để tránh tăng đường huyết sau khi ăn, đồng thời hạn chế chất béo, nhất là các axit béo bão hoà để tránh rối loạn chuyển hoá. Chế độ ăn của người bệnh cung cấp cho cơ thể đảm bảo một lượng đường ổn định, quan trọng nhất là phải điều độ, ổn định về giờ giấc và hợp lý số lượng thức ăn trong các bữa chính và phụ.

Xem chi tiết Next

Tình hình phản ứng sau tiêm chủng từ 01/01/2018 đến 31/12/2018

TÌNH HÌNH PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG TỪ 01/01/2018 ĐẾN 31/12/2018

Xem chi tiết Next

Tổ chức triển khai tiêm vắc xin ComBE Five trong tiêm chủng thường xuyên

Để chủ động phòng các bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib và theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI), Bộ Y tế đã sử dụng vắc xin ComBE Five do Công ty Biological E. Ltd Ấn Độ sản xuất có thành phần tương tự để thay thế vắc xin Quinvaxem trong tiêm chủng mở rộng do nhà sản xuất Hàn Quốc ngừng sản xuất vắc xin Quinvaxem.

Xem chi tiết Next

Triển khai vắc xin ComBE Five trong Tiêm chủng mở rộng

Vắc xin phối hợp 5 trong 1 (Quinvaxem) phòng bệnh Bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi, viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam từ tháng 6 năm 2010. Từ tháng 10 năm 2016, nhà sản xuất thông báo ngừng sản xuất vắc xin Quinvaxem trên qui mô toàn cầu. Để đảm bảo tiêm chủng phòng các bệnh nêu trên cho trẻ em, được sự khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Liên minh tiêm chủng vắc xin toàn cầu (GAVI), Bộ Y tế xem xét đã có Quyết định về việc sử dụng vắc xin ComBE Five do Công ty Biological E. Ltd Ấn Độ sản xuất có thành phần tương tự để thay thế vắc xin Quinvaxem.

Xem chi tiết Next

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh trong dịp Tết và mùa lễ hội 2019

Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới, trong những tháng cuối năm 2018, tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi như MERS-CoV tiếp tục ghi nhận tại khu vực Trung Đông, bệnh sởi xảy ra tại nhiều quốc gia khu vực châu Âu trong đó có một số nước đã công bố loại trừ bệnh sởi; các chủng cúm gia cầm độc lực cao vẫn có nguy cơ bùng phát tại một số quốc gia trong khu vực vào mùa xuân và xâm nhập vào nước ta. Tại Việt Nam, một số bệnh truyền nhiễm lưu hành vẫn có số mắc cao hoặc gia tăng cục bộ tại một số địa phương, bệnh cúm A(H5N6) trên gia cầm vẫn ghi nhận rải rác tại một số địa phương. Cùng với thời tiết mùa xuân và sự gia tăng giao lưu đi lại trong dịp Tết và mùa lễ hội là điều kiện rất thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm lây lan, bùng phát, đặc biệt các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa.

Xem chi tiết Next

Sổ tay xét nghiệm bệnh truyền nhiễm tập II (năm 2018)

Sổ tay xét nghiệm bệnh truyền nhiễm tập II là tài liệu hướng dẫn chuyên môn cho các cán bộ và phòng xét nghiệm bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam nắm rõ các yêu cầu cơ bản cũng như cụ thể về nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguyên tắc và quy trình thực hiện xét nghiệm, các yêu cầu về an toàn sinh học nhằm đảm bảo tránh lây nhiễm từ phòng xét nghiệm..

Xem chi tiết Next

Công văn Bộ Y tế gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh ứng phó với mưa lũ

Theo thông báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với hội tụ gió tây trên cao nên từ ngày 07/12/2018 tại các tỉnh từ Quảng Bình đến Phú Yên đã có mưa to đến rất to, gây ngập lụt và sạt lở đất ở nhiều nơi sẽ làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh tại nhiều địa phương. Thực hiện Công điện số 58/CĐ-TW ngày 09/12/2018 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai - Uỷ ban Quốc gia ứng phó với sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn về ứng phó với mưa lũ, ngày 10/12/2018, Bộ Y tế có Công văn số 1394/DP-DT gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh ứng phó với mưa lũ,

Xem chi tiết Next

Kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thông tin báo cáo và khai báo dịch bệnh truyền nhiễm tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về thông tin báo cáo và khai báo dịch bệnh truyền nhiễm tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Xem chi tiết Next

Công văn gửi Sở Y tế về công bố, công khai Kết luận thanh tra về thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm tỉnh Khánh Hòa

Công văn gửi Sở Y tế về công bố, công khai Kết luận thanh tra về thông tin báo cáo và khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm tỉnh Khánh Hòa

Xem chi tiết Next

Công văn Bộ Y tế gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố đề nghị khẩn trương chỉ đạo triển khai tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh ứng phó với bão số 9

Theo thông báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương bão số 9 sẽ đổ bộ vào khu vực các tỉnh Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ gây ra mưa to trên diện rộng, nguy cơ ngập lụt, lũ quét tại các vùng bị ảnh hưởng sẽ làm gia tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bùng phát dịch bệnh tại nhiều địa phương.Thực hiện Công điện số 1671/CĐ-TTg ngày 22/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc tập trung ứng phó với bão số 9 và mưa lũ, ngày 23/11/2018 Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế có Công văn số 1312/DT-DP gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố đề nghị khẩn trương chỉ đạo triển khai tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh ứng phó với bão số 9 với một số nội dung công tác sau:

Xem chi tiết Next

Hội thảo đối thoại chính sách về dự phòng, điều trị và quản lý các bệnh tim mạch tại tuyến y tế cơ sở

​Ngày 12/10/2018 tại Hà Nội, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã phối hợp với Tổ chức PATH và Quỹ Novartis tổ chức Hội thảo đối thoại chính sách nhằm đánh giá thực trạng và kết quả các hoạt động dự phòng, quản lý bệnh tim mạch, đồng thời đề xuất bổ sung, hoàn thiện các chính sách tăng cường hiệu quả phòng, chống bệnh tim mạch tại Việt Nam.

Xem chi tiết Next

Tình hình phản ứng sau tiêm chủng từ 01/01/2018 đến 30/9/2018

Từ 01/01/2018 đến 30/9/2018, cả nước ghi nhận ghi nhận 27.752 trường hợp phản ứng thông thường và 32 trường hợp tai biến nặng sau tiêm chủng.

Xem chi tiết Next

Kích hoạt đường dây nóng tự động ghi nhận thông tin dịch bệnh 18009014 thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Ngày 09/11/2018, tại Quảng Ninh, Bộ Y tế phối hợp với Tổ chức InSTEDD tổ chức Lễ kích hoạt đường dây nóng tự động ghi nhận thông tin dịch bệnh 18009014 qua hệ thống nhận diện giọng nói. Tham dự có PGS. TS. Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế; lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh; bà Wendy Schuzlt Henry, Giám đốc điều hành tổ chức InSTEDD Hoa Kỳ.

Xem chi tiết Next

Bệnh sán dây lợn (lợn gạo) và các biện pháp phòng bệnh

Bệnh sán dây/ ấu trùng sán dây lợn hay còn gọi là bệnh sán dải, sán dải heo phân bố ở nhiều nơi trên thế giới, việc mắc bệnh liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện ở tất cả các vùng miền, các tỉnh thành. Theo số liệu được báo cáo qua các nghiên cứu, qua các cơ sở điều trị đến nay có ít nhất 55 tỉnh, thành có ca bệnh sán dây/ ấu trùng sán lợn

Xem chi tiết Next

Tích cực chủ động phòng chống, không để con em mình mắc bệnh Tay Chân Miệng

Thông điệp truyền thông phòng chống Tay Chân Miệng tới người dân và đơn vị có thể tham khảo, truyền thông rộng rãi tại cộng đồng.

Xem chi tiết Next

Việt Nam được công nhận loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết

Bệnh giun chỉ bạch huyết do một số loài giun chỉ bạch huyết gây nên và được lây truyền bởi muỗi, rất phổ biến ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới do điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tại Việt Nam, bệnh đã được biết đến từ lâu và đã từng là một trong những bệnh gây tàn phế hàng đầu cho người mắc bệnh.

Xem chi tiết Next

CHIẾN DỊCH PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG, SỞI, SỐT XUẤT HUYẾT NĂM 2018 TẠI TP. HÀ NỘI

Hiện nay, tình hình dịch bệnh trên thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp như bệnh tay chân miệng năm 2017 bùng phát tại khu vực Tây Thái Bình Dương với số mắc cao ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Ma Cao (Trung Quốc), Malaysia và vẫn ghi nhận số mắc cao trong năm 2018; đối với bệnh sốt xuất huyết, khu vực chịu ảnh hưởng nặng nhất là Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương trong đó có các quốc gia như Malaysia, Singapore, Philippines, Thái Lan, Lào, Căm pu chia, Trung Quốc, Úc. Bên cạnh đó, bệnh sởi đã ghi nhận mắc tại 181/194 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó khu vực châu Âu số mắc tăng 2,6 lần, khu vực Tây Thái Bình Dương tăng 2,1 lần so với cùng kỳ năm 2017.

Xem chi tiết Next

CHIẾN DỊCH PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG, SỞI, SỐT XUẤT HUYẾT NĂM 2018 TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

Trước diễn biến và nguy cơ bùng phát dịch bệnh, Bộ Y tế đã chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch. Hôm nay, ngày 12/10/2018, Bộ Y tế phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức “Chiến dịch phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng, sởi và sốt xuất huyết năm 2018” tại Nhà văn hóa thiếu nhi quận Thủ Đức, Số 281, Phố Võ Văn Ngân, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm huy động các cấp chính quyền, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội, từng gia đình và toàn xã hội chủ động tham gia và phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động phòng, chống dịch bệnh tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết không để bùng phát dịch bệnh trong thời gian tới, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân. Tạo phong trào sâu rộng đến cộng đồng nhằm huy động sự tham gia của người dân trong công tác phòng, chống các dịch bệnh trên

Xem chi tiết Next

Bệnh dại: Chia sẻ thông điệp - Cứu sống tính mạng

Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi rút dại gây ra, lây truyền từ động vật sang người, chủ yếu là từ chó và mèo. Người nhiễm vi rút dại khi đã xuất hiện triệu chứng lâm sàng thì gần như 100% là tử vong, mặc dù vậy những ca tử vong này hoàn toàn có thể tránh được nếu người bị động vật nghi dại cắn được tiêm phòng vắc xin kịp thời, đúng và đầy đủ.

Xem chi tiết Next
Thong ke