Tin cũ

Khai trương Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia

Chiều ngày 24/3, Bộ Y tế đã tổ chức khai trương Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Hà Nội.

Xem chi tiết Next

Ngành y tế và nông nghiệp phối hợp diễn tập phòng, chống cúm gia cầm tại Lạng Sơn

Sáng 17/3, tại Lạng Sơn đã diễn ra buổi diễn tập phòng, chống dịch cúm gia cầm A/H7N9 lây sang người được thực hiện với sự phối hợp của Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Xem chi tiết Next

Lịch tiêm chủng và lịch tiêm nhắc lại cho người từ 0 – 26 tuổi

Bảng ghi nhớ lịch tiêm chủng và lịch tiêm nhắc lại các loại vắc xin cho người từ 0 – 26 tuổi. Bảng tổng hợp được xây dựng dựa trên lịch tiêm chủng cho trẻ em Việt Nam của Unicef, bảng ghi nhớ lịch tiêm chủng CDC và dựa theo chỉ định của các loại vắc xin được cấp phép lưu hành tại Việt Nam

Xem chi tiết Next

Tiêm phòng không đúng lịch hẹn có làm mất tác dụng của vắc xin không?

Nhiều người đi tiêm chủng thường có tâm lý lo lắng là Tiêm phòng không đúng đúng lịch hẹn liệu có có làm mất tác dụng của vắc xin không?

Xem chi tiết Next

Đề phòng ngộ độc rượu

Việc uống rượu bia quá mức gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe, trong đó ngộ độc rượu là một trong những tác hại nghiêm trọng dù là uống rượu có nguồn gốc đảm bảo.

Xem chi tiết Next

Tiêm vắc xin viêm gan b trong 24 giờ sau khi sinh – cách tốt nhất phòng lây truyền viêm gan b từ mẹ sang con

Bệnh viêm gan B là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút viêm gan B gây ra.Việt Nam là nước thuộc vùng có tỷ lệ lưu hành bệnh viêm gan B cao. Tỷ lệ lưu hành HBsAg của Việt Nam là 10-20%. Một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ HBsAg ở phụ nữ có thai >10%. Trẻ sơ sinh có nguy cơ lây nhiễm khi sinh từ 10% đến 90% nếu mẹ bị nhiễm viêm gan B. Đây là đường lây nhiễm nguy hiểm nhất. Nếu trẻ sơ sinh bị lây nhiễm vi rút viêm gan B từ mẹ sẽ có nguy cơ trở thành bệnh mãn tính là 90% và khoảng 25% trong số đó sẽ có nguy cơ bị ung thư gan và xơ gan.

Xem chi tiết Next

Những điều bà mẹ cần biết khi đưa con đi tiêm chủng để đảm bảo an toàn tiêm chủng

Tiêm chủng là cách tốt nhất để phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ em. Trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch để phòng tránh những bệnh tật nguy hiểm như Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Viêm gan B, Bại Liệt, Sởi và Viêm phổi/Viêm màng não mủ do Hib.

Xem chi tiết Next

Hỏi đáp về bệnh Bại liệt và vắc xin phòng bệnh Bại liệt

Thực hiện Kế hoạch bảo vệ thành quả thanh toán bệnh bại liệt giai đoạn 2016-2020 được Bộ Y tế phê duyệt tại quyết định số 1358/QĐ-BYT ngày 14 tháng 4 năm 2016, Dự án Tiêm chủng mở rộng thực hiện chuyển đổi sử dụng vắc xin bại liệt uống 2 týp (bOPV) thay thế cho vắc xin bại liệt uống 3 týp (tOPV) trên cả nước từ tháng 5 năm 2016 cùng với hơn 150 quốc gia để hướng tới mục tiêu thanh toán bệnh bại liệt trên toàn cầu.

Xem chi tiết Next

Uống vắc xin bại liệt là cách tốt nhất để phòng bệnh bại liệt

Bệnh Bại liệt là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút polio gây ra. Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa và rất dễ lây. Đa số trường hợp trẻ nhiễm vi rút polio không có biểu hiện lâm sàng nhưng một số trường hợp bị liệt cơ hô hấp, dẫn đến suy hô hấp và có thể tử vong. Bệnh có thể qua khỏi nhưng để lại di chứng liệt suốt đời. Cách tốt nhất để phòng bệnh bại liệt là cho trẻ uống vắc xin phòng bệnh.

Xem chi tiết Next

Hỏi đáp về bệnh và vắc xin tiêm phòng bệnh Viêm Gan B

Viêm gan B là một bệnh gây viêm và hoại tử tế bào gan cấp tính hay mạn tính do vi rút viêm gan B. Trên thế giới ước tính có khoảng hơn 2 tỷ người (30% dân số) bị nhiễm vi rút viêm gan B và hơn 400 triệu người bị bệnh gan mạn tính. Hàng năm, ít nhất có khoảng 1 triệu người trên thế giới tử vong do xơ gan và ung thư gan.

Xem chi tiết Next

Hà Nội diễn tập chủ động phòng,chống dịch bệnh cúm A(H7N9)

Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm tại các quốc gia, đặc biệt là Trung Quốc, Cục Y tế dự phòng phối hợp với UBND thành phố Hà Nội và các đơn vị hữu quan tổ chức buổi diễn tập để sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh trong các tình huống đe dọa an ninh y tế cộng đồng có thể xảy ra trên thực tế. Đây là hoạt động phối hợp liên ngành giữa ngành y tế và ngành nông nghiệp trong công tác phòng chống dịch, đồng thời thể hiện rõ quyết tâm ngăn chặn dịch bệnh của các ngành, các cấp chính quyền, vì sức khỏe của người dân. Buổi diễn tập lần này được thực hiện trực tiếp bởi các cán bộ y tế và thú y tại địa phương thực hiện.

Xem chi tiết Next

Giữ ấm cho trẻ trong mùa đông

Ở các tỉnh miền Bắc nước ta hiện nay đang là mùa Đông - Xuân, thời tiết lạnh, ẩm, mưa phùn… gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Điều kiện môi trường trong khoảng thời gian này rất dễ gây mắc các bệnh cảm, cúm, bệnh đường hô hấp (viêm phế quản, viêm phổi…), đặc biệt là với trẻ em.

Xem chi tiết Next

Công văn Bộ Y tế gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác Phòng chống bệnh Ho gà

Những tháng đầu năm 2017, do điều kiện thời tiết chuyển lạnh, độ ẩm cao nên các bệnh đường hô hấp gia tăng, trong đó có bệnh Ho gà, số trường hợp mắc tập trung chủ yếu lứa tuổi nhỏ từ 2 đến 3 tháng tuổi do chưa được tiêm chủng. Để chỉ đạo các địa phương tăng cường phòng chống dịch bệnh Ho gà, ngày 06/3/2017 Bộ Y tế đã có Công văn số 905/BYT-DP gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường công tác phòng chống bệnh Ho gà. Cục Y tế dự phòng xin đăng tải toàn bộ nội dung Công văn dưới đây:

Xem chi tiết Next

Triển khai nhiều biện pháp phòng chống chủng vi rút cúm gia cầm độc lực cao

Trước diễn biến phức tạp của dịch cúm, sáng nay, 3-3, Bộ Y tế đã họp Ban chỉ đạo phòng chống các chủng vi rút cúm gia cầm độc lực cao trên người, có khả năng xâm nhập vào nước ta và đưa ra các giải pháp phòng chống.

Xem chi tiết Next

TP.Hồ Chí Minh công bố đường dây nóng tiếp nhận thông tin cúm gia cầm


Để xử lý tình huống khi phát hiện ca bệnh hoặc nghi ngờ mắc bệnh theo đúng quy trình, các cơ sở y tế cần báo ngay cho Trung tâm Y tế Dự phòng Thành phố theo số điện thoại đường dây nóng: 0938.060869 để triển khai ngay các biện pháp phòng chống theo quy định của Bộ Y tế.

Xem chi tiết Next

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Long kiểm tra công tác triển khai phần mềm quản lý tiêm chủng quốc gia

Chiều ngày 27/2/2017, đoàn công tác của Bộ Y tế do GS.TS. Nguyễn Thanh Long, Thứ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn cùng Sở Y tế Hà Nội, đã trực tiếp đến Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội và Trạm y tế phường Đức Thắng, quận Nam Từ Liêm để đánh giá quá trình về triển khai phần mềm quản lý tiêm chủng

Xem chi tiết Next

Phát hiện một số thay đổi về độc lực của Vi rút cúm A(H7N9) đối với gia cầm

Theo thông báo từ phòng xét nghiệm chuẩn thức của WHO tại Bắc Kinh, trong đợt dịch lần thứ 5 này, có 8/86 (9%) mẫu vi rút cúm A (H7N9) trên người có dấu hiệu chỉ điểm về gen (genetic markers) kháng neuraminidase; tuy nhiên WHO chưa có bằng chứng để khuyến cáo các thay đổi về quản lý lâm sàng đối với trường hợp nhiễm vi rút cúm A (H7N9) ở người.

Xem chi tiết Next

Kế hoạch hành động phòng chống dịch cúm A(H7N9) tại Việt Nam

Trước diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng của tình hinh dịch cúm A(H7N9) tại Trung Quốc, ngày 21/02/2017 Bộ Y tế ban hành Kế hoạch hành động phòng chống dịch cúm A(H7N9) tại Việt Nam, đây là căn cứ để các địa phương xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể tại từng địa phương và trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đầu tư kinh phí để thực hiện. Dưới đây là toàn bộ Kế hoạch hành động:

Xem chi tiết Next

Bộ Y tế đẩy mạnh các hoạt động chủ động ngăn ngừa dịch cúm gia cầm xâm nhập và lây truyền sang người

Tại Việt Nam, từ năm 2013 đến nay, ngành y tế đã chủ động triển khai tích cực việc giám sát thông qua giám sát thường xuyên và giám sát trọng điểm cúm quốc gia song chưa phát hiện trường hợp nhiễm cúm A(H7N9), cúm A(H5N6) trên gia cầm và trên người, khống chế thành công cúm A(H5N1), trong 2 năm qua không ghi nhận trường hợp mắc mới ở người.

Xem chi tiết Next
Thong ke